Chủ Nhật, 10 tháng 11, 2013

MỘT SỐ SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN








MỘT SỐ SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN

Bài gửi  Admin on Fri Feb 10, 2012 5:25 am
206 bài thuốc Nhật Bản [PRC]




pass: truyenky.vn

http://www.mediafire.com/?si09ezhsjvv.

Đông y - bệnh học thực hành [CHM]

Cuốn sách thống kê các bệnh hay gặp và sắp xếp theo thứ tự alphab. Trong mỗi loại bệnh cuốn sách đưa ra triệu chứng, nguyên nhân, cách chuẩn đoán, cách điều trị... . Đây chắc chắn là một cuốn sách rất bổ ích cho mọi người.




Pass unlock: truyenky.vn
http://www.mediafire.com/?5yxiykpyxoz.

108 thế cước Thiếu Lâm
Châm ngôn cổ của Thiếu Lâm võ phái có câu: "Thủ thị lưỡng phiến môn, toàn bằng thối đả nhân" (Hai tay như hai cánh cửa, chỉ dùng chân đánh người). Ý nghĩa và tầm quan trọng của "đòn chân" trong võ thuật là rất lớn. Để nhận thức được sâu sắc điều đó. Người võ sinh phải được học, được thấy sự phong phú đa dạng, biếng chuyển linh hoạt trong các đòn thế mà chỉ có đôi chân mới thực hiện được. Đây là một việc không đơn giản. Để đạt được nhận thức sâu xa, người võ sinh trước hết phải luyện tập sao cho đòn chân "khúc nhi bất khúc, trực nhi phi trực" (cong không phải cong, thẳng không phải thẳng), tức là phải đạt đến trình độ kỹ thuật nhuần nhuyễn.

Với mong muốn góp phần mình vào sự tiến bộ của các bạn yêu võ thuật, chúng tôi xin giới thiệu cuốn "108 thế cước Thiếu Lâm". Trong cuốn sách này, chúng tôi đã tổng hợp các đòn thế từ nhiều tài liậu chuyên môn của võ thuật Trung Hoa. 108 đòn đá được giới thiệu cùng các bạn, bao gồm những đòn từ cơ bản đến phức tạp, kể cả những đòn nổi tiếng, đặc trưng của các tài danh quyền như: Ưng trảo quyền, Hầu quyền, Viên quyền, Xà quyền, Cẩu quyền, Túy quyền, Địa đông quyền, v.v... Tập hợp các đòn thế trong sách này là những đòn tiêu biểu, đặc trưng cho đòn chân Thiếu Lâm.

Tới đây để đáp ứng như cầu của các bạn yêu thích võ thuật. Chúng tôi sẽ soạn tiếp cuốn "Cước pháp Thiếu Lâm thực dụng", được xem là tập tiếp theo của cuốn "108 thế cước Thiếu Lâm", nhằm giới thiệu những đòn thế sử dụng trong những tình huống chiến đấu cụ thể.[/b][/font][/color][/size]


http://www.mediafire.com/?lca48pxl287a3t2.

Bệnh học và Điều trị Đông y - Ebook

(Sách đào tạo bác sĩ y học cổ truyền.)

Chương I. Bệnh chứng do ngoại nhân
Bài 1. Bệnh học ngoại cảm
Bài 2. Bệnh học ngoại cảm Thương hàn
Bài 3. Bệnh ngoại cảm Ôn bệnh
Bài 4. Bệnh ngoại cảm Lục dâm

Chương II. Bệnh do nội nhân và nguyên nhân khác
Bài 5. Bệnh học Phế - Đại trường
Bài 6. Bệnh học Tỳ – Vị
Bài 7. Bệnh học Thận – Bàng quang
Bài 8. Bệnh học Can - Đởm
Bài 9. Bệnh học Tâm - Tiểu trường
Bài 10. Cách kê đơn thuốc


Pass :truyenky.vn

[font=arial][i][color=red][b][Link Dowload Sẽ Hiển Thị Khi Bạn Là Thành Viên Chính Thức. ]

Y lí Y học cổ truyền
http://www.mediafire.com/?26ixkseydojwkbc.

Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y


Sưu tầm và biên soạn : Lê Đình Sáng
Giới thiệu__________________________
Cuốn sách này nằm trong quyển Bách Khoa Y Học 2010 do Lê Đình Sáng sưu tầm,tổng hợp, dịch và soạn ebook , kế tiếp các phiên bản năm 2009 . Do nhu cầu tra cứu mang tính chất chuyên khoa nên Bách Khoa Y Học 2010 sẽ được tách thành các cuốn nhỏ hơn để giảm thiểu dung lượng và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của bạn đọc chỉ cần từng chuyên mục nhất định.

“Sổ tay cây thuốc và Vị thuốc Đông Y” là tài liệu được sưu tầm và tổng hợp từ một số cuốn sách về Đông Y như Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển, Đông Dược học Thiết Yếu, Hòa Hán Dược Khảo, Việt Nam dược điển, Dược Tài Học, Thiên Gia Diệu Phương, Đông Dược Học Thiết Yếu, Phương Pháp Bào Chế Đông Dược, Trung Dược Đại Từ Điển, Độc Lý Dữ Lâm Sàng, Y Học Khải Nguyên, Dược Tính Luận,… và một số trang web như Kỳ Bá Linh, Y học cổ truyền, Từ Điển Đông Dược của Bác sĩ-Lương Y Hoàng Duy Tân,Thuốc Việt Nam - Lê Hữu Trác,…

Mỗi loại cây thuốc vị thuốc đều có ảnh minh họa, nói rõ nguồn gốc xuất xứ, tên gọi khác, tên Khoa học,tên Việt Nam, Dược tính,cách Bào chế,Thành phần hóa học, tác dụng Dược lý,tác dụng và chủ trị, liều dùng, thận trọng, chống chỉ định,bàn luận,…

Cuốn sách này được biên soạn với mục đích duy nhất là chia sẻ tài liệu học tập,tham khảo cho các bạn sinh viên Y và Nhân viên trong nghành Y Tế, cũng như cho bất cứ ai có sở thích tìm hiểu, nghiên cứu về Y Học cổ truyền.
[http://www.mediafire.com/?cm5zznmyzn1.

Y học cổ truyền Việt Nam – Ebook

Bộ sưu tập bộ sách kinh điển của Y học cổ truyền Việt Nam gồm 5 quyển:

Quyển 1 : Kim Quỹ http://www.mediafire.com/?tntl2jmauox
Quyển 2 : Linh Khu http://www.mediafire.com/?lbbvvdchjqk1925
Quyển 3 : Nam Kinh http://www.mediafire.com/?fzntjnmdjdy
Quyển 4 : Tố Vấn http://www.mediafire.com/?2mddm0zcgj2
Quyển 5 : Thương Hàn Luận http://www.mediafire.com/?mfm3mcncxmz



Pass :truyenky.vn

Nhớ cài đặt phần mềm đọc .prc

Nhìn mặt đoán bệnh - Michio Kushi

Chẩn đoán chính xác là yếu tố then chốt điều trị bệnh, từ đó ta sẽ dễ nhắm tới cách chữa một khi đã hiểu rõ các triệu chứng chính. Y học hiện đại thường chẩn đoán bằng kĩ thuật giải phẫu tìm bệnh hay chụp X quang làm thương tổn người bệnh, thì càng khiến cho sự rủi ro gia tăng. Hơn nữa, thể thức chẩn đoán tinh vi chỉ soi xét vào cơ thể và chức năng sinh lý, cố tìm ra nguyên nhân chứng bệnh, nhưng lại thiếu sót trong việc xét đoán toàn cục về sức khỏe, tình trạng tinh thần và lối sống. Có lẽ điều bất cập này của nền y học hiện đại đã để lộ ra sơ hở của nó. Ngược lại, biện pháp dưỡng sinh đã thành công nhờ nắm bắt đựoc tính toàn cục để xoay chuyển các bệnh thoái hóa, kể luôn cả bệnh ung thư.

Nguyên lý Âm Dương

Y học Đông Phương đi chung với lý thuyết âm dương. Khởi đầu của triết lý âm dương là vạn vật trong vũ trụ không ngừng thay đổi. Sự biến dịch này biến từ âm sang dương hoặc từ dương sang âm. Âm và Dương là sự tương đối mà không tuyệt đối. Mọi sự vật đều tương phản và bổ túc cho nhau, ví như không có lạnh thì chẳng có nóng, không có lên thì chẳng có xuống, không đối kháng thì không có chuyển động thay đổi. Đạo Đức Kinh của Lão Tử đã nói: “Một sinh hai, hai sinh ra vạn vật”. Bất kì sự vận động nào có xu hướng rút về (trung tâm) thì đều thuộc lực dương, lực co rút tạo ra sự cô đọng, tác động, sức nóng, trọng lượng, tốc lực…v.v… Ở cực điểm, âm thành dương và dương hóa âm. Lực co rút tới cực điểm thì sẽ chuyển sang giãn nở, trái lại thì lực giãn nở tới cực điểm cũng vậy.

Nhịp điệu âm dương thống lĩnh vạn vật, từ thủy triều lên xuống – cây cỏ tăng trưởng theo một chu kì thống nhất và sai biệt cho đến sự vận hành hàng năm của các hành tinh xoay quanh mặt trời.Ta nhận thấy quả tim co dãn trong lồng ngực, phổi hít vào, thở ra, bắp thịt làm co một mặt thì phía sau lại nở ra… Giáo sư George Ohsawa dựa vào nền triết lý cổ điển của âm dương, đã đề ra bẩy nguyên lý và mười hai định lý tóm tắt vận hành của chúng. Độc giả nào muốn hiểu thấu đáo nội dung cuốn sách này,tôi đặc biệt lưu ý họ cần học hỏi các nguyên lý và định lý sau đây, nếu bỏ qua chúng mà chỉ chăm chú vào phần kỹ thuật không thôi thì quả là đã tốn công vô ích.

Bảy nguyên lý trật tự vũ trụ

1. Mọi vật đều là biến thiên của cái một
2. Mọi vật đều biến dịch
3. Mọi cái đối kháng đều bổ túc cho nhau.
4. không có vật gì giống hệt nhau
5. cái gì có bề mặt thì có bề lưng
6. Bề mặt càng lớn thì bề lưng càng rộng
7. Cái gì có đầu thì có cuối

Mười hai định lý của nguyên lý thống nhất

1. Cái một biến thành âm dương, nảy sinh đối cực khi nó co rút tới điểm phân đôi
2. Âm- dương không ngừng nảy sinh từ điểm co rút phân đôi
3. Âm là ly tâm, dương là hướng tâm. Âm và dương cùng phối hợp tạo ra năng lượng và mọi hiện tượng.
4. Âm hút dương và dương hút âm
5. Âm đẩy âm và dương đẩy dương
6. Lực đẩy nhau theo tỷ lệ sai biệt các thành tố giống nhau và lực hút nhau theo tỷ lệ sai biệt các thành tố đối nhau
7. Mọi hiện tượng đều hư ảo, các tổ hợp không ngừng biến dịch.
8. Mọi vật đều chứa sẵn đối cực. Không có gì hoàn toàn âm hay hoàn toàn dương.
9. Vạn vật đều có hoặc âm hoặc dương trội hơn, không có gì trung hòa.
10. Âm lớn hút âm nhỏ, dương lớn hút dương nhỏ.
11. Ở cực điểm, âm biến thành dương và dương biến thành âm.
12. Mọi vật đều dương ở trong và âm ở ngoài.
...

http://www.mediafire.com/?hlltcgnjl8w9v5p.


thaithuan dinhbolinh


Admin
Admin

Tổng số bài gửi: 266
Join date: 04/02/2012

Xem lý lịch thành viên http://thaithuan.forumvi.com
Về Đầu Trang Go down







MỘT SỐ SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN (TT)

Bài gửi  Admin on Fri Feb 10, 2012 8:27 am
Thiên Gia Diệu Phương

Với 260 loại bệnh ...đây mình chỉ giới thiệu qua cho các bạn 20 loại này , bạn load về xem cho đầy đủ.

"Thiên gia diệu phương "có thể hiểu là tập hợp những bài thuốc hay của đông đảo các thầy thuốc đông y Trung Quốc, là một quyển sách giới thiệu nhiều bài thuốc từ cổ phương,tân phương,nghiệm phương,dân gian,gia truyền.
bên cạnh lý,pháp,phương dược của y học cổ truyền,các tác giả đã vận dụng tiêu chuẩn và phương pháp lâm sàng,cận lâm sàng của y học hiện đại để chẩn đoán và chỉ định điều trị.do đó ngoài khái niệm thuật ngữ của đông y còn có thuật ngữ,khái niệm của yhọc hiện đại và cả hai giới thầy thuốc đều có thể tìm thấy ở đây những kinh nghiệm bổ ích

1. Cảm mạo
2. Viêm màng não dịch tễ
3. Viêm màng não dịch tễ
4. Viêm não do virus
5. Viêm não do virus (di chứng)
6. Viêm não B dịch tễ
7. Viêm não B dịch tễ
8. Lị trực khuẩn nhiễm độc
9. Lị trực khuẩn cấp
10. Lỵ trực khuẩn mạn tính
10. Lỵ trực khuẩn mạn tính
11. Lỵ Amíp
12. Lỵ Amíp mạn tính
13. Thổ tả
14. Viêm gan truyền nhiễm không vàng da
15. Viêm gan mạn tồn tại
16. Viêm gan mạn tấn công
17.Viêm gan mạn
18. Viêm họng tǎng bạch cầu đơn nhân
19. Dengue xuất huyết
20. Lao phổi thâm nhiễm
............................................................
http://www.mediafire.com/?hq1atdnf7ziz0p8



Những Toa Rượu Thuốc - Minh Mạng Hoàng đế Tửu
Những toa RƯỢU THUỐC ngâm từ những rắn, hà nàm, cắc kè đến Ngự tửu Minh Mạng thang BS Lê Văn Lân.


http://www.mediafire.com/?hq1atdnf7ziz0p8

Kỳ Kinh Bát Mạch-Y học cổ truyền

Cuốn sách này viết rất đầy đủ , các bạn load về xem nhé
http://www.mediafire.com/?9yc5bf21yl14955




Điểm Huyệt Liệu Pháp



Ông Mã Tú Đường là một nhà châm cứu và điểm huyệt đã nhiều năm. Riêng về khoa điểm huyệt, ông bắt đầu nghiên cứu từ mùa xuân năm 1956 đến mùa thu năm 1959,

Ông đã đem những liệu pháp kinh nghiệm lâm sàng giai đoạn đầu làm thành tổng kết bước đầu ,nhà xuất bản Thiểm Tây nhân dân xuất bản xã giúp đỡ đem xuất bản. Sau đó, trải qua nhận được nhiều thư của độc giả cổ vũ, thúc giục, ông càng thêm tin tưởng và quyết tâm tăng thêm sức mạnh nghiên cứu của minh.

Đến năm 1978, trên cơ sở thực tiễn lâm sàng “ Điểm huyệt liệu pháp” đã qua 20 năm, chữa nhiều loại bệnh, tăng thêm được nhiểu thủ pháp chữa trị, xác minh được một số vấn đề có tính lý luận đã gặp trên lâm sàng, làm cho một liệu pháp bất luận là cơ sở lý luận, hay là ở vận dụng thủ pháp và thực tiễn lâm sàng đều rất là phong phú so với sách trước.

http://www.mediafire.com/?5ahg3h0hyc8sdqc

Nguồn phát hành:

Nxb Thiểm tây Khoa học Kỹ thuật

Pass :truyenky.vn

Y HỌC CỔ TRUYỀN 2010

PHIÊN BẢN 1.0[/size][/color][/b]

http://www.mediafire.com/?ebbjd6d5sv15d5j


[color=#333333]

Sưu tầm và biên soạn : Lê Đình Sáng. Đại học Y Khoa Hà Nội

PRC. 22 MB. 3500 Trang. Tiếng Việt.


MỤC LỤC CHÍNH:

PHẦN 1. Y LÝ ĐÔNG PHƯƠNG

PHẦN 2. MẠCH HỌC ĐÔNG Y

PHẦN 3. LÝ THUYẾT CHÂM CỨU

PHẦN 4. THỰC HÀNH CHÂM CỨU

PHẦN 5. BỆNH HỌC ĐÔNG Y

PHẦN 6. DƯỢC VỊ VÀ BÀO CHẾ THUỐC

PHẦN 7. CÂY THUỐC

PHẦN 8. BÀI THUỐC'

Tài liệu sẽ còn được cập nhật.


Pass:truyenky.vn
http://www.mediafire.com/?ebbjd6d5sv15d5j]

[size=24]Những toa rượu thuốc Hoàng Đế Minh Mạng





[/center]

Nhận định về công hiệu của Minh Mạng thang.
Vấn đề này cần một sự khảo sát và phân tích thâm cứu dựa trên những dữ kiện khoa học mà hiện nay chưa có. Tôi nghĩ rằng một ý kiến có thẩm quyền nhất là ý kiến của bác sĩ Nhật Akira Ishihara. Ông đã cọng tác với Howard S. Levy là đồng tác giả cuốn The Tao of Sex.

Cuốn sách này rất hay vì dựa vào nhiều tài liệu hiếm quí về tính dục học cũng như y dược của Trung Hoa và Nhật bản. Y dược Á Đông theo nguyên lý Âm Dương Ngũ hành và được chế biến từ những nguyên liệu từ thiên nhiên mà hiện nay chưa có một sự phân chất thí nghiệm qui mô. Dược liệu Trung Y qua hơn 5 ngàn năm lịch sử từng chứng tỏ công hiệu trên nhiều phương diện.

Ví dụ như Nhung gạt hươu non chứa nhiều kích thích tố , dùng trích tinh để thí nghiệm trên chuột thì thấy chuột tăng cường về sinh lý rõ ràng. Nhục thung dung là một loại nấm chứa nhiều Manganese thường có trong nhiều thuốc khích dục. Thành ra không phải y dược Á đông không có hiệu nghiệm, nhưng hiệu nghiệm này còn rất ẩn áo hầu như có tính chất huyền thoại, phải theo kinh nghiệm lâu đời (empirical) của cổ nhân mà dùng lâu ngày mới thấy. Một yếu tố đáng kể là thể tạng của từng bệnh nhân đã đáp ứng ra sao với sự trị liệu nên thuốc dùng cho người này thì tốt mà dùng cho kẻ khác thì không. Vấn đề tâm lý của người dùng thuốc( linh tại ngã, bất linh tại ngã) cũng là một yếu tố quyết định.

ôi tự xét, không học gì về Đông Y mà chỉ là con mọt sách, ghi chép lượm lặt để viết lách, nên kính mong sự chỉ giáo của các bậc cao minh.

Tôi còn nhớ trước 1975 có đọc quyển Vạn thị Phụ Nhân khoa do ông Nguyễn văn Tỷ chủ nhà thuốc Hồi Xuân đường Nguyễn thiện Thuật, Bàn cờ Sài gòn. Trong sách có một đoạn bàn về các toa thuốc bổ tính dục và bí quyết sinh quí tử mà tôi viết lại theo trí nhớ:

Đàn ông muốn sanh quí tử phải đạt đủ ba điều kiện trên ba tiêu chuẩn gọi là Tam chí ( Can chí, Tâm chí, Thận chí). Can tức là gan. Can chủ về mộc cân tức là gân. Gân khỏe ( Can chí) thì gân mới đủ sức cương cử mà hành sự; Tâm tức là tim, chủ về huyết hỏa hay năng lượng. Tim tốt ( Tâm chí) thì trí não quân bình, năng lực phương cương, sức lực bề dai, tinh trùng mới đủ sức bơi ngược giòng tử cung để thụ thai:

hận tức là cơ quan tính dục gồm dịch hoàn và các hạch nội tiết nang thượng thận, chủ về thủy, tức là tinh khí. Thận khỏe ( Thận chí) thì tinh khí đặc, chứa nhiều tinh trùng nên dễ thụ thai.

Suy diễn như trên, ta thấy sự tính giao lý tưởng là một độ cương dương vật đầy đủ, một trí óc quân bình, một nguồn sản xuất tinh khí dồi dào về phẩm và lượng. Như thế, một người thận yếu, tinh khí loãng, cợ thể bạc nhược, gân thịt bèo nhèo mà dùng thuốc khích hứng chẳng khác nào quất roi thúc con ngựa còm ròm tiến bước trên con đường xa gập ghềnh.

Một toa thuốc bổ dương hoàn toàn không phải là một toa thuốc chỉ bổ thận khích dục mà theo biện chứng của Đông Y phải là nhắm vào chủ đích bổ dưỡng toàn thân, bằng cách bồi bổ ba nội tạng Can, Tâm, Thận. Tôi nghĩ đây là một minh chứng về quan niệm khác nhau giữa Tây Y và Đông Y:

*Tây Y chủ trương đánh thẳng và mau vào ngọn nên hữu hiệu vào những trường hợp cấp tính

*Còn Đông Y đánh bền và lâu vào gốc bệnh ly, nên thích hợp cho các chứng kinh niên mạn tính.
Nhìn chung, dùng rượu thuốc là một tập quán, một đặc thù văn hóa của dân Việt ta đã chịu ảnh hưởng của Trung Hoa qua nhiều thế hệ. Tuy nhiên, sống trong thời hiện đại, người ta phải có một thái độ suy luận thận trọng trên thực tế khi phải dùng thuốc, ngay cả khi dùng thuốc bổ không phải thuốc bổ nào cũng tốt cả như „ one size fits all“ như cái tên khoa trương „ ngũ giao“, „ lục giao“… Một vị thuốc nào cũng vậy, bên cạnh công năng trị liệu, còn có thể có nhiều “phó tác dung”.

Rượu làm khí huyết lưu thông (Tửu năng dẫn huyết) nhưng đối với những người có chứng huyết áp cao và chứng thống phong ( gout) thì không nên dùng. Tóm lại, rượu thuốc vẫn là rượu bổ nhưng nên dùng thận trọng.

BS Lê Văn Lân
Nguồn: Share-Book


MỘT SỐ SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN







Download:
http://www.mediafire.com/?ba9lbkqm49877uh
file: PDF
Pass: truyenky.vn
Nguồn: Sở GD&ĐT Nà Nội

Y LÝ Y HỌC CỔ TRUYỀN







Download
http://www.mediafire.com/?9ukukd6j1e4doje
File: PDF
Pass rar: truyenky.vn

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét